Sứ mệnh tối thượng của doanh nghiệp bạn là gì?

Doanh nghiệp của bạn đang tồn tại để làm gì? Bạn muốn nó là một công cụ để kiếm tiền đơn thuần hay muốn nó trở thành một điều gì có ích cho xã hội? Hay bạn chưa bao giờ nghĩ đến điều đó? Khuyên thật lòng, nếu bạn đang là CEO, chủ doanh nghiệp thì hãy ngồi và nghĩ đến “sứ mệnh” của doanh nghiệp và tuyên bố nó – như một lời khẳng định quyết tâm và định hướng cho doanh nghiệp.

Làm thế nào để xác định được sứ mệnh của doanh nghiệp

Sứ mệnh là gì?

Khi thực hiện bài viết này tôi thấy 1 điều khá thú vị, là có rất nhiều khái niệm và góc nhìn về “Sứ mệnh” và “Tầm nhìn”. Bên cạnh đó là khá nhiều quan điểm trái chiều liên quan đến sự ra đời của hai khái niệm này. Mỗi 1 quan điểm đều mang cách phát biểu khác nhau và có các góc nhìn riêng. Tuy nhiên khi nói đến sứ mệnh đều đề cập đến lý do tồn tại và trách nhiệm đối với cộng đồng, các bên liên quan đến tổ chức. Trước hết hãy giảng nghĩa từ “Sứ mệnh”. “Sứ” ở đây được hiểu là “thiên sứ” tức là có điều phải chăng đẹp hay viện trợ ai đó, “mệnh” là mạng tức là lý do xây dựng thương hiệu hay tồn tại để làm gì. “Sứ mệnh” theo nghĩa đó tạm thời hiểu là lý do có mặt trên thị trường để thực hiện những việc quan trọng và cần thiết. Một sứ mệnh đầy đủ phải dành cho tất những bên liên quan bao gồm: Khách hàng, nhân sự tại tổ chức, cho chính tổ chức, nhà đầu tư, đối tác và cho xã hội.

Không  giống như  tầm nhìn, giá  trị cốt lõi, chiến lược là thứ với thể đạt được theo thời gian, sứ mệnh là nền tảng của tổ chức, thứ mà tổ chức ko ngừng theo đuổi thậm chí chẳng bao giờ đạt được. Tuy nhiên chúng ta cũng với thể biết được tuổi đời của đơn vị hay lúc nào sứ mệnh được hoàn thành. Ví dụ tiêu biểu chính là cái chết của Kodak, một nhãn hiệu đã từng rất thành công trong lĩnh vực công nghiệp chụp ảnh. Kodak hướng sứ mệnh của mình đến việc chụp và lưu trữ qua những cuộn phim và giấy ảnh. Họ đã không lường hết tới sự thay đổi chóng mặt về kỹ thuật số. Mặc dù là họ sáng chế ra dòng máy ảnh kỹ thuật số đầu tiên, nhưng với sứ mệnh đã được định hướng, họ đã nhanh chóng tụt hậu so với các đối thủ.

Sứ mệnh là gì?

Sứ mệnh của doanh nghiệp gắn liền với sứ mệnh của người lãnh đạo

Khi nhắc đến Bill Gates, điều mọi người nghĩ đến đầu tiên là “người giàu nhất thế giới”. Khi nhắc đến Steves Jobs, mọi người nhớ đến sự sáng tạo, đột phá dù ông cũng rất giàu có. Cả hai đều là những người khổng lồ trong ngành công nghệ, sinh cùng một năm nhưng có triết lý kinh doanh hoàn toàn đối lập. Triết lý này khiến mọi người đều phải suy nghĩ – Vì lợi nhuận hay vì ảnh hưởng.

Trong cuốn hồi ký của Steve, Bills được mô tả như một gã hám tiền, muốn tạo ra lợi nhuận nhanh chóng. Ngoài một vài sản phẩm nổi trội như Windows hay Microsoft Office, các sản phẩm của Microsoft đều chỉ đạt mức chất lượng trung bình và được thương mại hoá bằng cách bán cho các công ty phần cứng. 

Còn Steves Jobs thì cầu toàn đến mức lập dị. Ông quan niệm phần cứng và phần mềm phải hoàn toàn tương thích để mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Thậm chí, những bản mạch trong iPhone cũng được ông yêu cầu xếp gọn gàng, ngăn nắp dù chẳng có người dùng nào có thể thấy được. Jobs sẵn sàng hi sinh lợi nhuận từ việc thương mại hóa phần mềm cho bên thứ 3 để đạt được mục tiêu của mình. Ngày iPhone được giới thiệu, ông không hề ngoa khi nói rằng mình đã “phát minh lại” điện thoại. Đó cũng là lúc ông được cả thế giới biết đến.

Bạn thấy đấy, các tập đoàn lớn thường có một sứ mệnh rất rõ từ khi thành lập và kiên trì với giá trị cốt lõi của họ. Thống kê đã khẳng định các công ty có sứ mệnh rõ ràng thường tạo ra nhiều lợi nhuận hơn so với các công ty không có. Tất nhiên có công ty theo đuổi cả hai mục tiêu: lợi nhuận và ảnh hưởng. Tuy nhiên mức độ ưu tiên các mục tiêu khác nhau sẽ dẫn tới kết quả kinh doanh và hoạt động khác nhau.

Vậy, sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là gì?

Sách Tự động hóa doanh nghiệp – cẩm nang giúp bạn xác định sứ mệnh doanh nghiệp

Nếu bạn còn đang băn khoăn, đang loay hoay với doanh nghiệp của mình. Nếu như bạn còn chưa biết cách xác định sứ mệnh doanh nghiệp, chưa biết mình lập doanh nghiệp để làm gì? Nếu bạn chưa biết doanh nghiệp có thể cống hiến gì, đóng góp gì cho xã hội? Vậy thì hãy thay đổi ngay, hành động ngay để đi tìm sứ mệnh cho doanh nghiệp. Cuốn sách Tự động hóa doanh nghiệp sẽ giúp bạn làm điều này.

Sách tự động hóa doanh nghiệp cho bạn biết sứ mệnh của doanh nghiệp là gì?

Còn vô vàn những thông tin hấp dẫn trong cuốn sách đang chờ bạn khám phá!

Xem thông tin sách ngay tại: https://bitly.vn/9e3w

Mua sách ngay!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Hotline